Xã hội

 Hàng trăm căn biệt thự, nhà liền kề tại Khu đô thị Lideco, huyện Hoài Đức (Hà Nội) bị bỏ hoang phế. Trong khi đó, không ít người dân lại thiếu chỗ ở, phải sống trong cảnh chật chội, thuê mượn. Ðây là một nghịch lý khó chấp nhận, gây lãng phí lớn

Thuế tài sản: Vì sao nhiều nước đã thu, còn Việt Nam thì chưa?

  •   25/09/2021 10:04:00 PM
  •   Đã xem: 776

(Pháp lý) – Thu thuế tài sản không phải là vấn đề mới đối với nhiều quốc gia trên thế giới. Tại Việt Nam từ năm 2008, Bộ Tài chính đã dự thảo Luật Thuế tài sản nhưng không thể trình ra được Quốc hội vì nhận được nhiều ý kiến trái chiều. Mới đây, tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (ngày 16/9), một lần nữa vấn đề này lại được Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ “xới lại” và gợi ý Thanh Hóa thí điểm, nhưng Chủ tịch UBND tỉnh này khéo léo từ chối thí điểm. Vì sao lại khó đến vậy, bài viết dưới đây của Luật gia Vũ Lê Minh vừa đăng tải trên Pháp lý điện tử, sẽ góp phần làm sáng tỏ vấn đề ?

GS Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Giáo sư Đặng Hùng Võ: '2,5 tỷ/m2 đất Thủ Thiêm là bất thường'

  •   14/12/2021 06:00:00 AM
  •   Đã xem: 390

(Phản biện) - Theo GS Đặng Hùng Võ, động thái mà Tân Hoàng Minh hướng đến sau phiên đấu giá "không tưởng" có khả năng nhằm kích giá ảo cho thị trường bất động sản, không phải đánh bóng tên tuổi.

Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật

Viết tiếp bài: “Từ lá đơn kêu cứu của gia đình liệt sĩ, vì sao Giám đốc Sở LĐ,TB&XH tỉnh Bình Định đứng trên pháp luật"

  •   21/11/2021 05:05:00 AM
  •   Đã xem: 410

(Phản biện) - Theo quy định của pháp luật (khoản 7, Điều 242 Luật Tố tụng hành chính 2015), Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án. Có nghĩa trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được Bản án, Giám đốc Sở LĐ,TB&XH tỉnh Bình Định phải tổ chức thi hành án để đảm bảo quyền lợi chính đáng cho gia đình ông Đinh Tới. Việc đề nghị xem xét kháng nghị giám đốc thẩm lên Chánh án TAND tối cao hay Viện trưởng VKSNDTC đều không làm ảnh hưởng đến việc thi hành án...

Đơn kêu cứu của ông Tới gửi đến lãnh đạo tỉnh các cấp

Từ lá đơn kêu cứu của cụ già 86 tuổi và là con liệt sĩ: Vì sao Giám đốc Sở LĐ,TB&XH tỉnh Bình Định đứng trên pháp luật ?

  •   21/11/2021 04:53:00 AM
  •   Đã xem: 361

(Phản biện) - Bản án phúc thẩm của TAND cấp cao tại Đà Nẵng đã tuyên buộc Giám đốc Sở Lao động, Thương binh & xã hội tỉnh Bình Định phải chấp nhận ông Đinh Tới (SN 1935) là đối tượng đủ điều kiện để xem xét giảm tiền sử dụng đất đối với lô đất TĐC mà ông được UBND TP. Quy Nhơn giao. Tuy nhiên gần một năm qua, GĐ Sở này "ngâm tôm" không chịu tổ chức thi hành án (vì lý do Sở còn kiến nghị lên TAND tối cao xem xét lại Bản án), đẩy hoàn cảnh một cụ già 86 tuổi và cũng là con liệt sĩ phải sống trong cảnh vô gia cư...

Ông Lê Hùng Sơn, Bí thư, kiêm Chủ tịch UBND huyện Cô Tô bị đình chỉ công tác vì vi phạm “đạo đức, lối sống”

Một góc nhìn khác về ông Bí thư kiêm Chủ tịch huyện Cô Tô bị tố hiếp dâm (?)

  •   17/11/2021 09:04:00 PM
  •   Đã xem: 820

(Phản biện) - Mấy tuần nay, nhiều báo mạng và báo khác rầm rộ đưa tin vụ ông bí thư, kiêm chủ tịch huyện Cô Tô - Quảng Ninh Lê Hùng Sơn, 39 tuổi, đã bị tố về tội hiếp dâm một nhân viên dưới quyền, Mặc dù, cho đến nay, vẫn chưa được cơ quan bảo vệ pháp luật xác định bằng văn bản chính thức nào về tội danh vụ này, nhưng ông Sơn đã bị đình chỉ công tác...

ĐB Hoàng Anh Công phát biểu trong buổi thảo luận chiều 9/11.

"Không luật hóa sẽ không bảo vệ được người dám nghĩ dám làm mà có thể dẫn đến trù dập, oan sai"

  •   14/11/2021 09:14:00 PM
  •   Đã xem: 374

(Phản biện) - ĐB Hoàng Anh Công (Đoàn Thái Nguyên) cho biết, tháng 9/2021, Bộ Chính trị đã ban hành Kết luận số 14 về bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm, vì lợi ích chung. Tuy nhiên, ĐB này cho rằng, để kịp thời đưa chủ trương này vào cuộc sống cần phải thể chế hóa bằng các quy định pháp luật.

Bộ trưởng Đào Ngọc Dung nêu rõ: "Bảo hiểm xã hội đến nay thực sự từng bước trở thành trụ cột của lưới an sinh xã hội, góp phần nâng cao khả năng chống chịu, phòng ngừa, khắc phục rủi ro cho người lao động trong quá trình tham gia lao động"

Sửa Luật BHXH và giảm số năm đóng BHXH: Vì sao cả Doanh nghiệp và người lao động đều mong mỏi ?

  •   29/10/2021 03:47:00 AM
  •   Đã xem: 536

(Pháp lý) – Số lượng người lao động (NLĐ) hưởng BHXH một lần tăng mạnh dẫn tới độ bao phủ BHXH tăng chậm. Những bất cập khác được nêu ra là quy định điều kiện về thời gian tối thiểu được hưởng lương hưu quá chặt chẽ dẫn đến số người đang tham gia rời bỏ hệ thống BHXH trước tuổi nghỉ hưu khá lớn; chính sách BHXH hiện hành thiếu sự chia sẻ theo nghĩa rộng...Đó là những lý do bức thiết từ cuộc sống đặt ra cần sớm sửa đổi Luật BHXH và đặc biệt cần giảm dần số năm đóng BHXH cho cả Doanh nghiệp ( DN) và NLĐ.

Phó Chủ tịch-Tổng Thư ký Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Lê Tiến Châu phát biểu tại hội nghị.

Xem xét trách nhiệm người đứng đầu về giải quyết khiếu nại, tố cáo

  •   11/10/2021 08:54:00 PM
  •   Đã xem: 573

(TVLMP) - Theo Phó trưởng Ban Dân chủ-Pháp luật-Ủy ban TW Mặt trận Tổ quốc, số lượng ngày tiếp công dân của Chủ tịch Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh tính bình quân trên địa bàn toàn quốc không đạt 50% theo quy định.

Các DN nhỏ tìm hiểu thủ tục vay vốn

Nhận diện những "điểm nghẽn" trong 29 Luật đang gây khó hoạt động sản xuất, kinh doanh ( kì 1)

  •   19/08/2021 09:22:00 PM
  •   Đã xem: 602

(TVLMP) – 29 Luật cần được ưu tiên nghiên cứu sửa đổi, bổ sung để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, khơi thông các “điểm nghẽn”, huy động mọi nguồn lực xã hội, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh trong bối cảnh tình hình đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp. Đó là nội dung chính của Công điện số 1079/CĐ-TTg vừa được Thủ tướng Chính phủ ký ban hành ngày 14/8/2021 gửi đến 10 Bộ trưởng có chức năng liên quan đến các bộ luật được cho còn nhiều qui định bất cập, vướng mắc theo kiến nghị của 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Qua nghiên cứu từ thực tiễn, bài viết sau đây của Luật gia Vũ Lê Minh (thuộc Nhóm PV  thuộc Tạp chí Pháp lý) sẽ chỉ ra những qui định bất cập trong 29 Luật đang cản trở hoạt động sản xuất, kinh doanh…

Vụ án “Tham ô tài sản”; “ Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí” xảy ra tại Công ty TNHH MTV Phát triển công nghiệp Tân Thuận (IPC) – 1 trong 5 đại án chuẩn bị xét xử, được dư luận đặc biệt quan tâm.

Từ 5 đại án chuẩn bị xét xử: Nhận diện thủ đoạn “rút ruột” tài sản công và kiến nghị giải pháp ngăn chặn các đại án tham nhũng, kinh tế

  •   14/08/2021 05:33:00 AM
  •   Đã xem: 694

(TVLMP) – Ban chỉ đạo Trung ương phòng chống tham nhũng ngày 5/8 mới đây yêu cầu các cơ quan chức năng trong 6 tháng cuối năm cần khẩn trương xét xử 5 đại án.  Quá trình điều tra, cơ quan bảo vệ pháp luật đã vạch rõ và phơi bày những thủ đoạn “rút ruột” tài sản nhà nước được các bị can sử dụng trong 5 đại án. Đặc biệt có những vụ án, tội phạm mua chuộc cán bộ có chức quyền, xé rào pháp luật để cùng nhau “ rút ruột” tài sản công. Giải pháp quan trọng nào ngăn chặn không để xảy ra các đại án tham nhũng, kinh tế … là vấn đề cấp bách đặt ra hiện nay .

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây